Chuyển đến nội dung chính

Chùa Long Khánh Quy Nhơn – Bình Định 300 năm tuổi cổ kính

Chùa Long Khánh là một địa điểm tham quan du lịch nổi tiếng tại Quy Nhơn. Đến với vùng đất Quy Nhơn đầy nắng và gió, chắc hẳn sẽ có rất nhiều địa danh du lịch để bạn ghé thăm.

Tuy nhiên đừng bỏ qua ngôi cổ kính này với hàng trăm năm lịch sử nhé. Chắc hẳn bạn sẽ có những trải nghiệm vô cùng thú vị tại đây đấy. Hiện nay, ngôi chùa này là một trong các điểm du lịch Quy Nhơn nổi tiếng.

Chùa Long Khánh Quy Nhơn
Chùa Long Khánh – ngôi chùa lớn nhất tại Quy Nhơn (IG: twin_there_done_that)

Lịch sử chùa Long Khánh

Chùa Long Khánh được xem là một trong những ngôi chùa lớn nhất nằm ở trung tâm thành phố Quy Nhơn. Theo nhiều ghi chép cổ được lưu lại trong Đại Nam Nhật Chí thì chùa được khởi công xây dựng vào năm 1807.

Chùa Long Khánh Quy Nhơn toạ lạc ở phía tây cửa biển Thị Nại, chính xác là ở Động Cát, thôn Cẩm Thượng, thuộc huyện Tuy Phước. Nay thuộc địa phận hành chính của phường Tuy Lợi, thành phố Quy Nhơn.

chua long khanh quy nhon
Chùa Long Khánh đã có trên 300 năm lịch sử

Chùa được khởi công xây dựng bởi thiền sư Tích Thọ (tên là Nguyễn Trinh Tường) đời thứ 38 của thiền phái Lâm Tế.

Tuy nhiên theo nhiều nguồn tài liệu Phật giáo tổng hợp thì người thực sự có công khởi dựng Chùa Long Khánh là thiền sư Đức Sơn. Thiền sư Đức Sơn chính là ông tổ thứ 35 của thiền phái Lâm Tế Chánh Tống. Ông sinh năm Kỷ Mùi và viên tịch năm Tân Dậu, hiện đang được thờ cúng tại Tổ Đình.

Cẩm nang review Du Lịch Quy Nhơn từ A – Z mới cập nhật.

Tuy nhiên cũng theo thông tin được ghi nhận tại những tài liệu này thì thiền sư Đức Sơn khi lập ra tổ đình của chùa. Lúc bấy giờ vùng đất này còn đang mang tên Quy Ninh. Đối chiếu với một số tài liệu địa lý và sử thi có thể thấy, địa danh này tồn tại 91 năm từ 1451 – 1742.

Tuy nhiên trong khoảng thời gian này, chỉ có 1 năm Ất Mùi duy nhất là vào năm 1715. Bởi vậy nên có thể xác định thời gian khởi công xây dựng chùa muộn nhất là vào năm này chứ không phải là năm 1807 như Đại Nham Nhất Thống Chí đã nêu.

chua long khanh
Ngôi chùa đã được trùng tu nhiều lần để lưu giữ cảnh sắc đẹp mắt

Hiện tại trong chùa đang lưu giữ một quả chuông cổ hay còn được gọi là Khánh Đồng, đúc vào năm năm Gia Long thứ 4 (năm 1805), dùng để khai hiệu lệnh. Chuông có kích thước lần lượt là: dài 75cm x cao 25,5cm.

Ngoài ra còn có Thái Bình Hồng Chung (hay còn gọi là chuông Hồng Thái) và một hiện vật khác là tấm dấu hiệu biểu trưng mang tên Long Khánh Tự được kiến tạo cùng thời vua Gia Long vào năm 1813.

Nét đẹp kiến trúc chùa Long Khánh

Tổ sư Đức Sơn là một vị sư người Hoa, bởi vậy nên kiến trúc của chùa cũng hơi mang thiên hướng phong cách Trung Hoa trong đó. Nhìn từ trên cao có thể nhận thấy, tổng thể của ngôi chùa đã được các kiến trúc sư thiết kế theo lối chữ “khẩu” với hai khu vực chính là thượng điện cùng với hậu điện.

Phần thượng điện là nơi thờ Quan Âm Chuẩn Đề và Phật Adida. Phần Hậu điện là nơi thờ phụng của Phật Tổ Thích Ca. Còn phần phía sau tổ đình là khu vực để thờ các vị khai phá. Hai dãy phòng phía Đông và Phía Tây là nơi dành cho tăng ni, phật tử nghỉ ngơi.

Tượng Phật Chùa Long Khánh
Bức tượng phật Adida cao 17m ở cổng sau chùa

Nếu đi đến phần hậu điện, bạn có thể được chiêm ngưỡng một tượng đức Thế Tôn có chiều cao 1,5m với cân nặng lên đến 1200 kg.

Không chỉ vậy, khi bước qua bậc tam quan bạn sẽ thấy tượng phật A Di Đà khá lớn với chiều cao 17m. Tượng tọa lạc trên một toà sen được chế tác bằng đá xanh rất đẹp và uy nghiêm.

Trải qua hơn 300 năm lịch sử với nhiều thăng trầm và biến cố, kiến trúc của ngôi đền so với thiết kế ban đầu đã có khá nhiều sự thay đổi. Chùa Long Khánh Quy Nhơn đã từng được trùng tu vào các đời thiền sư Tịch, Chính Nguyên, Thiên Thánh, Chánh Nhơn.

Lần trùng tu được ghi nhận là lớn nhất lịch sử được biết đến vào năm 1956 và được hoàn thiện trong thời gian kéo dài 6 năm, đến năm 1972 mới được hoàn thiện.

Vậy nên xét về giá trị kiến trúc thì chùa không được đánh giá quá cao. Tuy nhiên nếu tính trên phương diện tính chất lịch sử thì ngôi chùa hiện nay vẫn đang lưu giữ rất nhiều hiện vật cổ. Đặc biệt phải kể đến quả chuông Khánh Đồng với một số bút tích minh văn vẫn còn rõ nét.

Cùng ngắm nhìn vẻ đẹp của chùa Long Khánh

Vẻ đẹp cận cảnh chùa Long Khánh Quy Nhơn

Mặc dù đã trải qua rất nhiều lần tái tạo, trùng tu, thế nhưng chùa Long Khánh vẫn là một trong những di tích lịch sử văn hoá có giá trị tại Quy Nhơn – Bình Định.

Ghé thăm nơi đây du khách có thể trải nghiệm những phút giây tịch mịch, sâu lắng mà không kém phần tôn kính như thể bạn đang lạc vào một thế giới hư vô của miền cực lạc.

Cùng chiêm ngưỡng một số một số không gian đẹp ngây ngất của ngôi chùa qua loạt ảnh dưới đây nhé.

Chùa Long Khánh ở Tỉnh Bình định
Chùa Long Khánh là điểm tham quan lịch sử văn hoá nổi tiếng của Quy Nhơn
Du Lịch Chùa Long Khánh Quy Nhon
Chùa có lối kiến phúc theo thiên hướng Trung Hoa
Tham Quan Chùa Long Khánh
Bố cục thiết kế của chùa Long Khánh theo lối chữ “Khẩu”

 

Chùa Long Khánh ở Bình định
Khu vực hậu đình có đặt một bức tượng phật cao 17m
Chùa Long Khánh Cổ Kính
Chùa đã trải qua nhiều lần trùng tu, cải tạo

 

chua long khanh
Đây là nơi đã chứng kiến hơn 300 năm lịch sử biến động của Quy Nhơn – Bình Định

Mặc dù không còn dáng vẻ cổ kính, hoang sơ của 300 năm lịch sử, nhưng chùa Long Khánh Quy Nhơn vẫn là danh lam về tâm linh rất nổi tiếng.

Quy Nhon Me chuyên cung cấp các tour du lịch Bình Định Quy Nhơn tuyệt vời với hướng dẫn viên nhiệt tình và vui vẻ.

Xem thêm:

Kinh nghiệm Du Lịch Kỳ Co tự túc chi tiết siêu tiết kiệm.

Review sương sướng chuyến Du Lịch Quy Nhơn Phú Yên của mình.

Bình Định có gì? 28 địa điểm du lịch Bình Định nổi tiếng nhất.

Du Lịch Đảo cù lao xanh quy nhơn – Tổng hợp kinh nghiệm mới từ Quy Nhơn Me

Check in Eo Gió Quy Nhơn – địa điểm HOT của khách du lịch

Địa điểm độc lạ Đảo Hòn Khô Quy Nhơn – được mệnh danh là nơi không một bóng cây

Chùa Thiên Hưng Bình Định cổ kính và thanh tịnh | Quy Nhon Me

Thăm quan bảo tàng Quang Trung trên miền đất võ anh hùng

The post Chùa Long Khánh Quy Nhơn – Bình Định 300 năm tuổi cổ kính appeared first on .



source https://quynhonme.vn/chua-long-khanh-quy-nhon-300-tuoi https://ift.tt/3f2LELy https://ift.tt/3eX55VZ

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Social stack quynhonme

  flattr.com/@quynhonme http://43marks.com/quynhonme http://adfoc.us/x72797142 http://alexa.57883.com/alexa/un/index.asp?domain=quynhonme.vn http://answers.codelair.com/user/quynhonme http://answers.techzim.co.zw/user/quynhonme http://appsplit.com/users/quynhonme http://askme.honeybeesoft.net/index.php?qa=user&qa_1=quynhonme http://ats-ottagono.it/index.php?option=com_k2&view=itemlist&task=user&id=35144 http://autogm.it/index.php?option=com_k2&view=itemlist&task=user&id=1758512 http://bit.do/fjToY http://bit.ly/2qucKX3 http://dev.inglobetechnologies.com/helpdesk/index.php?qa=user&qa_1=quynhonme http://dir.topmillion.net/profile/quynhonme http://firsturl.de/PFG1Dl6 http://flgclassifieds.cce.cornell.edu/author/quynhonme/ http://forums.pelicanparts.com/members/263905.html http://forums.techsoup.org/cs/members/quynhonme/ http://guildwork.com/users/quynhonme http://hawkee.com/profile/698658/ http://introrecycling.com/index.php?option=com_k2&view=itemlist&

Đèo Cù Mông độc đáo với phong cảnh núi rừng Phú Yên

Đèo Cù Mông từ lâu đã nổi danh là một trong những cung đường đèo đẹp nhất duyên hải Nam Trung Bộ. Với nhiều du khách còn xa lạ với cái tên này, những câu hỏi như ngọn đèo này ở tỉnh nào hay hầm chui của đèo ở đâu hẳn luôn hiện trong đầu. Trong bài viết hôm nay, hãy cùng Quy Nhơn Me ghé thăm con đèo này một ngày đầy nắng. Đường đèo Cù Mông ở tỉnh Phú Yên Vị trí đèo Cù Mông Đèo Cù Mông ở Phú Yên – Bình Định là ranh giới tự nhiên giữa 2 tỉnh này Được mệnh danh là một trong những đèo núi hiểm trở nhất Việt Nam, Đèo Cù Mông nằm trên quốc lộ 1A. Đây là vị trí ranh giới giữa tỉnh Bình Định và tỉnh Phú Yên . Ngọn đèo có độ dài 7km, độ cao 245m và độ dốc 9%. Đường đèo dốc, có nhiều khúc cua gấp, hai bên là núi cao. Do đó đây thực sự là một thử thách với các tài xế bởi địa hình nguy hiểm. Về mặt địa lý, ngọn đèo là tuyến đường bộ đi qua một trong những nhánh đâm ra biển của dãy Trường Sơn Nam. Trước đây, đèo là con đường chính để qua lại giữa Bình Định và Phú Yên khi chưa có tuyến